CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH ZOOM

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH ZOOM



Tour nổi bật

2.050.000đ 2.590.000đ
Thời gian 2 ngày 2 đêm
Phương tiện Ôtô
Khách sạn
Ngày đi:
2.990.000đ 3.350.000đ
Thời gian 3 ngày 3 đêm
Phương tiện Ôtô
Khách sạn
Ngày đi:
2.090.000đ 2.390.000đ
Thời gian 3 ngày 3 đêm
Phương tiện Đi và về xe ô tô
Khách sạn
Ngày đi:
1.990.000đ 2.190.000đ
Thời gian 2 ngày 1 đêm
Phương tiện Xe ô tô
Khách sạn
Ngày đi:
3.290.000đ 3.490.000đ
Thời gian 3 ngày 3 đêm
Phương tiện Giường nằm
Khách sạn
Ngày đi:
04-05-2017 Đã xem: 3013

Những Đặc Trưng Xứ Huế - Phần 1

Nhắc đến Huế chắc chắn ai cũng nghĩ đến Huế mộng mơ, Huế thơ mộng biết nhường nào.  Ai đã từng đi đến Huế thì chắc hẳn sẽ không quên được đặc sản nơi này- những hàng lưu niệm Huế mà ta mua mua mang về cho người thân. 

  1. Hoa giấy Thanh Tiên: Hoa giấy Thanh Tiên là loại hình nghệ thuật độc đáo của làng Thanh Tiên, được nghệ nhân Thân Văn Huy- người con của làng nghề hoa giấy Thanh Tiên- phục hồi thành công sau hơn 50 năm thất truyền. Với bàn tay khéo léo, tỉ mẩn và niềm say mê của mình., nghệ nhân đã thổi hồn vào những  hoa giấy, làm cho hoa trở nên tươi tắn, rực rỡ không khác gì những bông hoa thật.

          Hoa giấy Thanh Tiên

  1. Nón lá Huế: Từ hàn g trăm năm, chiếc nón lá không thể chỉ là vật dụng thân thuộc che mưa, che nắng gắn bó với đời sống hàng ngày của người phụ nữ Huế, mà hơn thế nó đã trở thành một nét văn hóa gắn với hình ảnh của người con gái Huế. Từ trong đời sống cho đến nghệ thuật, thơ ca, nón Huế trở thành nguồn cảm xúc vô tận, thể hiện nét đẹp dịu dàng sâu lắng. Ngày nay nhiều làng nghề chằm nón đang duy trì như Phú Cam, Dạ Lê, Triều Tây, Kim Long......

          Nón lá Huế

  1. Áo dài: Áo dài là một biểu tượng đẹp của người Việt Nam. Ngay từ khi ra đời, trang phục này đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của dân xứ huế. Thiếu nữ,  phụ nữ Huế mặc áo dài đi học, đi làm, đi chơi trong những ngày lễ và trong những ngày lễ và trong những sự kiên quan trọng. Cho đến bây giờ, Huế vẫn là nơi có nhiều người mặc áo dài nhất vì vậy nơi  đây có rất nhiều cơ sở may áo dài nổi tiếng. Nhiều tiệm may áo dài lấy liền cũng ra đời để phục vụ kịp thời du khách khi về đem theo một món quà xứ  Huế.

>>> Bạn đang có mong muốn du lịch đến Huế một chuyến bạn có thể tham khỏa ngay tour Đà Nẵng Hội An 4 ngày 3 đêm giá rẻ của ZoomTravel.

Đồ Đúc Đồng: làng Đúc Đồng ở Huế ra đời từ tổ chức của những thợ thuyền cùng nghề đúc thời Chúa Nguyễn, vào thế kỉ 17 . Theo gia phả của dòng họ Nguyễn- Kinh Nhơn, thủy tổ của nghề này là cụ Nguyễn Văn Lương, quê làng Đồng Xá, Siêu Loại( Tỉnh Bắc Ninh ngày nay). Khi xây dựng kinh đô Huế các chúa Nguyễn đã tập trung thợ khéo cả nước về đây làm những công trình, vật dụng phục vụ nhu cầu của cung đình. Với bàn tay tài hoa, các nghệ nhân Phường Đúc đã làm ra nhiều tác phẩm nghệ thuật đồng nổi tiếng cung cấp cho các phủ Đàng trong và Kinh đô Huế, cũng như nhu cầu sinh hoạt của người dân Thừa Thiên Huế và các tỉnh lân cận đến ngày nay.         

 

 Áo dài

          Đồ Đúc Đồng

  1. Rượu Minh Mạng: Rượu được chế tác theo bài thuốc dành cho nhà vua. Rượu có tác dụng bổ khí huyết, bổ âm, bổ dương, trừ phong thấp, mạnh gân cốt, hành kí, hành huyết và kích thích tiêu hóa. Đây là một đặc sản mà nhiều người ưu thích.

          Rượu Minh Mạng

  1. Phấn Nụ Huế:  Phấn nụ trước đây được sản xuất phục vụ  nhu cầu làm đẹp của các Bà Hoàng, cung tần, mỹ nữ, được bào chế từu cao lanh( loại hảo hạng trắng mịn, không chưa tạp chất), cộng với hơn 10 vị thuốc bắc chủ yếu là rễ của các loại cây có tác dụng dưỡng da, và một số loài hoa có tác dụng mát da với hương thơm dễ chịu. Phấn nụ gia truyền có rất nhiều màu săc( trắng, hồng, màu da, màu đỏ cánh sen) trong mỗi màu lại có đâm nhạt khác nhau nên thích hợp cho từng loại da.

           Phấn Nụ Huế

 

Ngoài những cái đặc trưng nói trên thì chắc chắn sẽ không quên đi những món ăn ẩm thực địa phương nữa, nếu ai muốn biết thêm thì mình cùng đợi phần 2 của món ăn ẩm thực đia phượng xứ Huế nhé.

 

Zalo